Danh mục sản phẩm
Hỗ trợ trực tuyến
02866 812 611
Tin tức - Sự kiện
-
Sản lượng cao su Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ có thể sụt giảm trong năm 2019
-
Những điểm nổi bật trong bức tranh toàn cảnh nông nghiệp Việt Nam năm 2018
-
Hợp Lực Group đồng hành cùng Bà con Nông dân xây dựng một nền nông nghiệp bền vững
-
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp Hợp Lực tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018
-
Doanh nghiệp tham gia đầu tư nông nghiệp công nghệ cao 4.0 gặp khó khăn trong tìm kiếm nguồn nhân lự
-
Nông dân Long An chuyển hướng làm thanh long sạch theo tiêu chuẩn VietGAP xuất khẩu
-
Giá thanh long Bình Thuận giảm sâu vì tắc đường do tuyết rơi tại Trung Quốc
-
Cây mía dần mất chỗ đứng trong ưu tiên sản xuất nông nghiệp của nông dân Thanh Hóa
-
Lâm Đồng gấp rút thu hoạch mùa vụ cung ứng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019
-
Bài toán khó cho nông sản Việt khi tìm đường xuất khẩu
-
Nông nghiệp Việt Nam có thể đứng thứ 15 trên Thế giới được hay không?
-
Logo thương hiệu gạo Việt Nam được công bố chính thức tại Khai mạc Festival lúa gạo 2018
-
Gieo trồng giống cà chua Rita giả, nông dân Lâm Đồng thiệt hại hàng tỷ đồng
-
Đề xuất giải pháp giúp nâng cao giá trị sản phẩm từ cà phê tại hội thảo Phát triển Cà phê Việt Nam
-
Bão số 9 gây nguy cơ trễ thời vụ đông xuân 2018 - 2019 tại Phú Yên
-
Phân bón Hợp Lực thực hiện chuyến thăm vườn thanh long và tư vấn kỹ thuật cho Bà con Bình Thuận
-
Định hướng tập trung phát triển 15 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia
-
Xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam bền vững theo xu hướng phát triển tất yếu
-
Tiến hành xây dựng cho bộ tiêu chuẩn dành cho những sản phẩm chủ lực trong nông nghiệp hữu cơ
-
Phân bón Hợp Lực cùng nông dân Bến Tre tham gia Tập huấn canh tác cây ăn trái 2018
-
NÔNG DÂN TÂY NGUYÊN THAM QUAN NHÀ MÁY VÀ THAM GIA TẬP HUẤN CANH TÁC CÂY TIÊU VÀ CÀ PHÊ BỀN VỮNG
-
Thu nhập 200 triệu mỗi năm nhờ áp dụng mô hình trồng xen canh cà phê với mận hậu trên 1 ha
-
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP HỢP LỰC
-
Hơn 700 tấn nhãn sạch được trồng theo mô hình liên kết từ các hộ nông dân ở Khoái Châu
-
Tìm nhà phân phối, đại lý chuyên kinh doanh phân bón hữu cơ nhập khẩu, phân bón NPK sinh học toàn qu
-
Nông sản Việt Nam gặp khó khăn trong xuất khẩu trong những tháng cuối năm
-
Chuyến tham quan nhà máy sản xuất phân bón Hợp Lực của Bà con nông dân Long An
-
Nông dân Bình Thuận tham quan nhà máy sản xuất phân bón Hợp Lực 2018
-
Hủy bỏ nhập đậu tương của Mỹ bước đi trong cuộc chiến thương mại từ Trung Quốc
-
87.400 tấn vải thiều Bắc Giang đã xuất khẩu đi hơn 30 quốc gia
-
Xoài tượng Sơn La đã có chuyến hàng 10 tấn xuất khẩu đầu tiên trong tháng 6
-
Phân bón Hợp Lực vừa được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu từ Cục Sở Hữu Trí Tuệ
-
Nông dân Ấn Độ sử dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất nông nghiệp
-
PHÂN BÓN HỢP LỰC TỔ CHỨC SINH NHẬT 4 TUỔI
-
Phân bón Hợp Lực mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài
-
Khám phá những điểm nổi bật trong nền nông nghiệp Nhật Bản hiện đại
-
Nông dân Long An thấp thỏm khi nạn trộm cắp và phá hoại thanh long đang hoành hành
-
Phân bón Hợp Lực hợp tác cùng đối tác nước ngoài trong việc phát triển phân bón nhập khẩu
-
Dự đoán gần 7 triệu tấn gạo của Việt Nam có thể được xuất khẩu trong năm 2018
-
Tin vui cho nông dân trồng nhãn Việt Nam khi có cơ hội xuất khẩu sang Úc
-
Thu hoạch bắp không hạt nông dân Kon Tum chỉ biết than trời
-
Nông dân Quảng Nam bất lực trước tình trạng tiêu chết hàng loạt
-
Phân bón Hợp Lực tổ chức du lịch Đà Lạt cùng Bà con Bình Thuận 2018
-
NÔNG DÂN THẤP THỎM KHI HỒ TIÊU NẰM TRONG TÂM BÃO RỚT GIÁ
-
Học Israel làm nông nghiệp công nghệ cao
-
Kỳ tích của nền nông nghiệp Israel phát triển trên hoang mạc
-
Những điều cần biết về nền nông nghiệp Nhật Bản
-
Đúc rút kinh nghiệm từ bài học chuyển đổi phát triển nền nông nghiệp Ấn Độ
-
Nền nông nghiệp Ấn Độ cùng những thành tựu đột phá trong cuộc Cách mạng Xanh
-
Nền nông nghiệp số 6 tại Nhật Bản là gì?
-
Phân bón Hợp Lực cùng nông dân Long An tổ chức chuyến du lịch Đà Lạt
-
Công ty Phân bón Hợp Lực tham gia Hội nghị Phát triển Phân bón Hữu cơ 2018
-
NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU VƯỢT TRỘI TRONG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
-
Câu chuyện cải tạo đất có 1 - 0 - 2 của người Nhật
-
Câu chuyện về nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
-
Tiêu chuẩn JAS - Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ của Nhật Bản là gì?
-
Hơn 10 dòng hoa lay ơn mới được đánh giá cao nhờ phương pháp lai tạo thành công
-
CÁC NGÀNH CÓ TIỀM NĂNG TIẾP CẬN NÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM
-
Tại sao Việt Nam cần phát triển nông nghiệp 4.0
-
Tổng quan về cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0
-
Phân NPK 16-16-16 nào tốt trên thị trường hiện nay
-
Làm giàu từ nông nghiệp sạch hướng đi bền vững và lâu dài
-
BÓN PHÂN ĐẠM CÓ TÁC DỤNG GÌ CHO CÂY TRỒNG
-
Cách bón phân NPK đúng cách mà bà con cần biết
-
Nông nghiệp trồng rau sạch tại nhà
-
Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (từ 09 – 15/01/2018)
-
Phân bón hữu cơ vi sinh là gì?
-
Giá khoai mì nguyên liệu cuối năm tăng cao mang lại niềm hứng khởi cho nông dân Bình Định
-
Việt Nam trở thành thành viên chính thức trong Ủy ban điều hành Hiệp hội cà phê châu Á
-
Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng gì?
-
Dân gặp trở ngại khi thu hoạch cà phê trong thời tiết bất lợi
-
Phân bón hữu cơ sinh học là gì?
-
Tự làm phân bón hữu cơ tại nhà
-
Nông dân Bình Thuận bất an khi vườn hoa vạn thọ phục vụ tết đồng loạt nhiễm bệnh
-
Phân chuồng và những điều cần biết
-
2018 Dự báo thị trường gạo có những chuyển biến tích cực
-
Rau củ quả Việt Nam định vị thương hiệu trên thị trường quốc tế khi nhận được đơn hàng
-
Phân bón hữu cơ gồm những loại gì?
-
Trồng khoai mỳ trên đất ruộng trồng lúa do bị thiếu nước
-
Dân lao đao với bệnh vàng lùn trên hàng trăm héc-ta bắp
-
SẦU RIÊNG - CÂY ĂN TRÁI MANG GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
-
Ninh Thuận: Nông dân bị thiệt hại hàng trăm triệu khi hợp tác trồng gừng sạch với "doanh nghiệp lừa"
-
Những dịch bệnh hại cây trồng cần chú ý trong tuần (từ 28/11 – 4/12)
-
5 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của giống cây trồng
-
Những lưu ý về dịch bệnh thường gặp ở cây trồng trong tuần thứ 4 tháng 11
-
Top 3 sản phẩm phân bón hữu cơ nhập khẩu được bà con tin dùng
-
Phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam cơ hội và thách thức
-
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ với những vấn đề cần quan tâm
-
Tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
-
500 hecta thanh long của nông dân Bình Thuận hư hại do ngập lụt
-
4 nguyên tắc trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ
-
VÌ SAO NÊN DÙNG PHÂN BÓN HỮU CƠ HÀ LAN NHẬP KHẨU?
-
Nền nông nghiệp hữu cơ bền vững xu hướng phát triển toàn cầu
-
5 LÝ DO ĐỂ BÀ CON NÊN CHỌN PHÂN BÓN HỢP LỰC
-
Phân bón hữu cơ Nhật Bản nhập khẩu
-
Phân bón hữu cơ Úc nhập khẩu
-
Phân bón hữu cơ Hà Lan nhập khẩu
-
Tìm nhà phân phối sản phẩm phân bón hữu cơ nhập khẩu
-
Thanh long Bình Thuận ngập sâu trong nước vì lũ về bất ngờ
-
NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN CÔNG TY PHÂN BÓN HỢP LỰC
-
Gạo Việt xúc tiến thương mại hướng đến thị trường cao cấp
-
VƯỜN THANH LONG BÌNH THUẬN THIỆT HẠI DO ỐC SÊN
-
Nâng cao chất lượng sản phẩm mở ra tương lai cho trái cây Việt Nam
-
Ngày hội Thanh long Việt Nam tại Úc mở ra cánh cửa hội nhập
-
Xây dựng nền nông nghiệp sạch trong mô hình liên kết làm lúa hữu cơ
-
Công ty Phân bón Hợp Lực thăm vườn Thanh long nhà chị Út
-
Phân bón Hợp Lực cùng Tháng tri ân khách hàng tại Long An
-
Bài toán cơ hội và thách thức cho ngành mía đường trước xu hướng hội nhập thương mại quốc tế
-
Phân bón Hợp Lực cùng thanh long Bình Thuận hội nhập Quốc tế
-
Công ty Phân bón Hợp Lực đồng hành cùng nhà nông trong tháng tri ân khách hàng
-
Hợp Lực - Cùng nông dân Bình Thuận phát triển thanh long bền vững
-
Việt Nam trở thành nước đầu tiên xuất khẩu thanh long vào Australia được cấp phép
-
Mặc Úc cấp phép nhập khẩu, thanh long Việt vẫn nằm chờ xuất khẩu
-
CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP HỢP LỰC TỔ CHỨC BỮA TIỆC TRI ÂN KHÁCH HÀNG
-
Tuyển Dụng Nhân Viên Kỹ Thuật
-
Tuyển Dụng Nhân Viên Kinh Doanh
-
Việt Nam đứng thứ 4 châu Á về tổng lượng cà phê 2016
-
EU siết dư lượng thuốc sâu trong rau,gạo nhập khẩu
-
Vì sao gạo Việt bị 'đo ván' cả sân nhà lẫn sân khách?
-
Hội nghị tổng kết niên vụ cà phê 2015-2016 và phương hướng niên vụ cà phê 2016-2017
Video Clip
fanpage facebook
Tin Tức Chi tiết
Câu chuyện cải tạo đất có 1 - 0 - 2 của người Nhật
Không những là quốc gia có nền kinh tế phát triển đứng thứ 3 trên thế giới, Nhật Bản còn được biết đến là đất nước của sự văn minh, khoa học và tiến bộ.
Là quốc gia có vị trí địa lý không nhận được sự ưu đãi của thiên nhiên, luôn hứng chịu những trận động đất, sóng thần mỗi năm, gây thiệt hại nghiêm trọng đến con người và của cải, song quốc gia mặt trời mọc này luôn khiến cho cả thế giới phải ngưỡng mộ họ bởi tinh thần quật cường và ý chí mạnh mẽ khắc phục khó khăn.
Bên cạnh thế mạnh về công nghiệp và công nghệ điện tử, Nhật Bản còn là một cường quốc về nông nghiệp, với thu nhập của người nông dân ở dạng “khủng”. Tuy diện tích đất trồng dành cho nông nghiệp cũng như điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt, song Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đứng đầu nông nghiệp.
Chỉ hơn 3% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp, nhưng họ vẫn đảm bảo được đầy đủ nguồn thực phẩm thiết yếu không chỉ cho quốc gia mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Các sản phẩm đến từ nền nông nghiệp của Nhật Bản luôn mang chất lượng cao, và mang lại giá trị kinh tế cho Nhật Bản. Bởi trong sản xuất nông nghiệp, nhằm mang đến những sản phẩm chất lượng cao, nông dân Nhật Bản luôn tuân thủ những quy định nghiêm ngặt áp dụng vào quá trình sản xuất nông nghiệp, bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại.
Do đó, khi nghe về câu chuyện 3 công ty lớn đến từ xứ sở hoa anh đào là Sahi Breweries, Sumitomo Chemical và Itochu thuê và canh tác một mảnh đất bạc màu đã bị bỏ hoang ở Trung Quốc không có gì là bất ngờ. Trong khi người dân ở đất nước tỷ dân Trung Quốc lại tỏ ra sự hoài nghi về hành động bất thường đến từ ba công ty lớn này. Nhưng kết quả chỉ năm năm sau, họ đã phải thay đổi suy nghĩ và thể hiện sự thán phục trước cách cải tạo đất bạc màu cũng như sử dụng chúng thật hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp cũng như tính cách cần mẫn và sự kiên nhẫn của người Nhật.
Vậy, "Câu chuyện cải tạo đất có 1 - 0 - 2 của người Nhật” như thế nào? sẽ được Phân bón Hợp Lực chia sẻ ngay sau đây với Bà con về bài học hữu ích trong câu chuyện cải tạo đất của người Nhật.
Vào năm 2006, ba công hàng đầu Nhật Bản đã bắt đầu thuê mảnh đất rộng 1.500 mẫu tại Trung Quốc, với thời gian trong hợp đồng kéo dài trong vòng 20 năm.
Có một điều bất ngờ, trong 5 năm đầu tiên, mảnh đất này vẫn bị bỏ hoang với một hiện trạng cỏ dại phủ kín, và không một hoạt động tác động vào công việc cải tạo đất bạc màu nào được diễn ra trong 5 năm đầu.
Một câu hỏi lớn đã được đặt ra: “Tại sao họ không thực hiện các biện pháp cải tạo đất bạc màu, như sử dụng phân bón cải tạo đất và tiến hành gieo trồng mà lại bỏ hoang chúng đến tận 5 năm?”
Lý do ở đây là gì? Và câu trả lời thật sự đầy bất ngờ. Là người tôn trọng thiên nhiên, hiểu thiên nhiên, do đó, trong 5 năm đầu tiên, người Nhật không có bất cứ tác động nào lên mảnh đất bạc màu, bỏ hoang chỉ vì mục đích để cho mảnh đất này được “thở” và nghỉ ngơi. Bởi sau một thời gian dài sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vào trong sản xuất đã làm biến đổi cấu trúc của đất, cũng như “vắt kiệt sức sống” của đất khiến cho đất bạc màu, xuống cấp với sự tích tụ một lượng lớn thuốc trừ sâu, phân bón, dẫn đến quá quá trình canh tác nông nghiệp về sau không thể mang lại hiệu quả, cũng như năng suất nếu không có một cuộc cách mạng cải tạo mảnh đất này một cách khoa học, bài bản và toàn diện.
Sau 5 năm, khi thời gian nghỉ ngơi của mảnh đất này đã đủ, người Nhật đã bắt đầu tiến hành những bước đầu tiên trong việc cải tạo đất, khôi phục lại thổ nhưỡng nguyên thủy của mảnh đất này.
Đầu tiên, họ chăn nuôi bò ngay trên mảnh đất bạc màu đã bỏ hoang 5 năm qua. Phân của bò được người Nhật sử dụng để cải thiện chất lượng đất cũng như đảm bảo các chất đất đã bị phân hủy, giúp cho việc canh tác và trồng trọt không bị ô nhiễm.
Khi năm đầu tiên bắt tay vào quá trình cải tạo đất, những cây xanh được trồng trên mảnh đất này trở thành nguồn thức ăn chính cho đàn bò. Với nguồn thức ăn sạch, chất lượng giúp cho đàn bò khỏe mạnh, không bị bệnh và đảm bảo chất lượng sữa không bị nhiễm khuẩn, năng suất cao.
Sau khi chăn nuôi bò sữa, tố chất của đất đã đảm bảo đủ yêu cầu để phục vụ quá trình sản xuất nông nghiệp, người Nhật đã bắt đầu gieo cấy, đưa các giống cây ăn trái và các loại củ, lương thực phổ biến vào canh tác.
Trong quá suốt thời gian trồng trọt và chăn nuôi, họ luôn nói không với các loại thuốc bảo vệ thực vật hay hóa chất, đặc biệt chỉ sử dụng các loại phân bón hữu cơ chuyên cây ăn trái hay phân chuồng, cũng như phòng trị bệnh bằng cách sử dụng thiên địch trong thiên nhiên. Do đó, sản lượng hoa màu tuy thấp hơn so với việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu song chất lượng nông sản khi thu hoạch luôn đạt chất lượng cao.
Giá trị nông sản từ phương thức canh tác sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch tại mảnh đất bạc màu này tại Lai Dương của người Nhật luôn có giá cao và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi lít sữa bò được họ sản xuất ra có giá 22 tệ (khoảng 70.000VND), cao hơn giá sữa trong nước gấp 1,5 lần. Mỗi ký dâu tây do người Nhật sản xuất có giá 120 tệ/kg (khoảng 400.000VND).
Tuy nhiên, có một điều lạ đó là 90% sản lượng nông sản mà người Nhật thu hoạch từ mảnh đất thuê trồng của tại Trung Quốc lại được xuất khẩu ngược về đất nước của họ. Và chỉ có khoảng 10% sản lượng được bán tại các thị trường như Thượng Hải hay Bắc Kinh.
Ngay từ lúc quyết định thuê mảnh đất bạc màu làm nông nghiệp và quá trình cải tạo đất của người Nhật luôn nhận được ánh nhìn đầy sự hoài nghi của người dân Lai Dương Trung Quốc. Nhiều người Trung Quốc còn cho rằng, ba công ty lớn của Nhật Bản thật sự “ngốc nghếch” khi mạo hiểm thuê mảnh đất bạc màu và cách làm nông của họ sẽ chẳng mang lại hiệu quả cao.
Nhưng người Trung Quốc không biết rằng với kiến thức sâu rộng trong canh tác nông nghiệp cũng như sự am hiểu tường tận về thổ nhưỡng đất, cách vận hành trong việc sử dụng đất đạt được hiệu quả nhất của người Nhật. Trước khi ký hợp đồng thuê mảnh đất bạc màu này để làm nông nghiệp trong thời gian 20 năm, người Nhật đã thật sự tìm hiểu rất kỹ về mảnh đất này. Từ việc so sánh với những mảnh đất ở các tỉnh, thành phố khác thì đây là mảnh đất có tương lai phát triển hơn do độ màu mỡ cao, không bị ô nhiễm nặng, cũng như có nguồn nước ổn định và cách xa khu công nghiệp, chế xuất lớn.
Cũng theo người Nhật, họ luôn tin tưởng rằng với những sản phẩm được thu hoạch trong quá trình canh tác trên mảnh đất này sẽ đạt chất lượng cao, lành mạnh và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Nhờ việc áp dụng 3 không với “Không thuốc trừ sâu - Không thuốc kích thích - Không phân bón hóa học” trong khi canh tác và cải tạo của người Nhật, nó không chỉ bảo vệ môi trường, mang lại lợi nhuận tốt, mà còn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao đời sống của người nông dân.
Có thể nói rằng với cách làm việc của người Nhật trong cải tạo tạo đất bạc màu cũng như sản xuất nông nghiệp luôn khiến cả thế giới bất ngờ. Và “Câu chuyện cải tạo đất có 1 - 0 - 2 của người Nhật” luôn khiến chúng ta phải ngã mũ nể phục. Bởi, quân niệm sống của người Nhật luôn được họ vận dụng vào trong nông nghiệp với việc lấy giá trị đạo đức con người lên hàng đầu, "Trước khi trồng cây cần chăm đất, trước khi chăm sóc đất cần giáo dục con người", họ đã luôn làm đúng theo điều đó và liên tục gặt hái được thành quả tốt ngày nay.